Sau khi tái chiếm Gia Lai, thực dân Pháp tăng cường các hoạt động vũ trang, lấn đất, đánh phá vùng tự do của ta nhằm củng cố những vùng đã chiếm. Nhiệm vụ của Nhân dân Gia Lai lúc này là đấu tranh chố
|
Ngân Linh - 09/03/2023. Sau khi tái chiếm Gia Lai, thực dân Pháp tăng cường các hoạt động vũ trang, lấn đất, đánh phá vùng tự do của ta nhằm củng cố những vùng đã chiếm. Nhiệm vụ của Nhân dân Gia Lai lúc này là đấu tranh chống địch lấn đất, buộc địch phải phân tán lực lượng cơ động ra toàn chiến trường Nam Bắc Tây Nguyên, phá thế uy hiếp vùng tự do Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.
|
|
|
|
Các tổ chức cách mạng và phong trào đấu tranh ở tỉnh Gia Lai trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945
|
Gia Huy - 03/03/2023. Từ năm 1930 ảnh hưởng phong trào của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, ở Gia Lai đã hình thành các tổ chức cách mạng trong các đồn điền và phong trào đấu tranh diễn ra ở nhiều nơi: trong công nhân đồn điền; nông dân vùng Kinh; vùng đồng bào dân tộc thiểu số; các phong trào của thanh niên yêu nước và quần chúng trong tỉnh thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
|
|
|
|
Thẩm định bản thảo cuốn sách “Lịch sử Hội Cựu chiến binhtỉnh Gia Lai (1990 - 2020)
|
Bảo Hân - 21/09/2022. Ngày 21/9/2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai đã tổ chức họp Hội đồng thẩm định bản thảo cuốn sách “Lịch sử Hội Cựu chiến binh tỉnh Gia Lai (1990 - 2020)”. Đồng chí Tống Thới Mốc, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng thẩm định chủ trì cuộc họp.
|
|
|
|
Nam Bộ kháng chiến - Mốc son vàng vẻ vang của dân tộc Việt Nam
|
Ths. Nguyễn Thanh Hoàng - 21/09/2022. Ngày 23/9/1945 tái hiện những ngày cả Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ hừng hực khí thế nổi dậy đánh đổ chính quyền thuộc địa, giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là mốc son vàng lịch sử vẻ vang, oanh liệt mà hôm nay các thế hệ cháu, con còn mãi tự hào.
|
|
|
|
Những kết quả đạt được trong công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục Lịch sử Đảng trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong 10 năm (2012-2022)
|
Phạm Thị Thuận - 20/06/2022. Gia Lai là mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngay từ những năm đầu mới giải phóng, Đảng bộ tỉnh luôn quan tâm, chú trọng và xác định công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là nhiệm vụ chính trị quan trọng, góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước cho cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân tỉnh nhà.
|
|
|
|
Trăm năm An khê Đình
|
Bá Tính - 20/06/2022. Vùng An Khê (bao gồm thị xã An Khê và huyện Đak Pơ ngày nay) có hơn 20 ngôi đình lớn nhỏ khác nhau. Trải qua thăng trầm của lịch sử, An Khê đình (còn gọi đình An Lũy) nằm trong quần thể di tích cấp quốc gia Tây Sơn thượng đạo vừa được xếp hạng theo Quyết định số 93/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2022 củaThủ tướng Chính phủ. Đâylà ngôi đình cổ, có tuổi đời lâu nhất ở Bắc Tây Nguyên, mang trong mình những dấu ấn riêng, chứa đựng giá trị văn hóa – lịch sử đặc sắc của người Việt ở vùng đất An Khê hàng thế kỷ qua.
|
|
|
|
Mốc son vàng của lịch sử dân tộc
|
Ths Nguyễn Thanh Hoàng - 30/05/2022. Với ý chí, khát vọng và một hoài bão cứu nước cứu dân mãnh liệt, bản lĩnh, cách đây 111 năm, ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã vượt qua tất cả những khó khăn, gian khổ trong hành trình bôn ba 30 năm tìm đường cứu nước.
|
|
|
|
Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu
|
Mai Ca. - 08/03/2022. Ngày 01/3/2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã ban hànhhướng dẫn số 55-HD/BTGTU về tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam(1912 -2022), nội dung tuyên truyền tập trung vào thân thế, cuộc đời hoạt động cách mạng và công lao, đóng góp to lớn của đồng chí Tô Hiệu - Người chiến sĩ cộng sản thuộc thế hệ đầu tiên của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam.
|
|
|
|
Công bố Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 - 05/6/2021)
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 21/08/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)...
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ bảy và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ tám Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 09/08/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ sáu và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ bảy Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 26/07/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ năm và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ sáu Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 12/07/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ tư và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ năm Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 28/06/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947
|
Huy Ngân - 16/06/2021. Nhằm giành thắng lợi quyết định, sớm chấm dứt chiến tranh bằng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”, kể từ giữa năm 1947, Bộ Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị kế hoạch tiến công lên Việt Bắc, triệt phá cơ quan lãnh đạo kháng chiến, đánh phá bộ đội chủ lực Việt Nam, triệt phá căn cứ địa Việt Bắc, khóa chặt biên giới Việt - Trung.
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ ba và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ tư Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 14/06/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ hai và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ ba Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 31/05/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Công bố kết quả Kỳ thi thứ nhất và nội dung câu hỏi Kỳ thi thứ hai Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”
|
Nguồn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai - 17/05/2021. Căn cứ Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 8 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 -05/6/2021)
|
|
|
|
Kết quả Kỳ thi thứ nhất Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 - 05/6/2021)
|
Phạm Thị Thuận - 17/05/2021. Thực hiện Kế hoạch số 40-KH/BTGTU, ngày 08 tháng 4 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”(05/6/1911 - 05/6/2021).
|
|
|
|
Họp Ban Tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”(05/6/1911 - 05/6/2021)
|
Bảo Hân - 04/05/2021. Chiều 28/4, Ban Tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”(05/6/1911 - 05/6/2021), đã họp thông qua dự thảo Thể lệ và góp ý về cách thức tổ chức Cuộc thi nhằm đạt hiểu quả cao nhất. Đồng chí Tống Thới Mốc - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Ban Tổ chức Cuộc thi chủ trì cuộc họp.
|
|
|
|
Tài liệu Cuộc thi “Tìm hiểu về 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước” (05/6/1911 - 05/6/2021)
|
Ban tổ chức cuộc thi - 04/05/2021. Kế hoạch - Hướng dẫn - Thể lệ cuộc thi - Quyết định thành lập Ban tổ chức Cuộc thi...
|
|
|
|
Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Gia Lai: Tổ chức Hội thảo thông qua Đề cương Biên soạn Hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10 - Những ký ức không quên”
|
Bảo Hân - 24/04/2021. Ngày 23/4/2021, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai chủ trì tổ chức Hội thảo thông qua Đề cương Biên soạn Hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10 - Những ký ức không quên”. Đồng chí Huỳnh Thế Mạnh - Ủy viên ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và đồng chí Tống Thới Mốc - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự hội thảo có các đồng chí nguyên là lãnh đạo của tỉnh; đại biểu lãnh đạo các cơ quan, ban ngành và các hội quần chúng, các đồng chí đã từng hoạt động cách mạng, công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, lao động sản xuất… tại Khu căn cứ địa cách mạng của tỉnh trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
|
|
|
|
Đảng ủy xã An Phú, thành phố Pleiku tổ chức Hội nghị ra mắt Lịch sử Đảng bộ xã An Phú giao đoan 1975 - 2015
|
Lê Duyên - 20/04/2021. Ngày 16 tháng 4 năm 2021, Đảng bộ xã An Phú, thành phố Pleiku đã tổ chức Hội nghị ra mắt cuốn Lịch sử Đảng bộ xã An Phú giai đoạn 1975 - 2015. Về tham dự hội nghị có đồng chí Trần Xuân Quang - Phó bí thư thường trực Thành ủy, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy, các vị lão thành cách mạng và các đồng chí nguyên lãnh đạo xã qua các thời kỳ...
|
|
|
|
Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Gia Lai chống quốc sách “ấp chiến lược” của địch trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965)
|
Phạm Thị Thuận - 14/04/2021. Thất bại trong chiến lược chiến tranh đơn phương, còn gọi là cuộc chiến tranh một phía với quốc sách “tố cộng, diệt cộng”, Mỹ - Diệm buộc phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, nhằm cứu vãn sự sụp đổ của Ngô Đình Diệm và chống lại phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
|
|
|
|
Âm mưu thủ đoạn “tố cộng”, “diệt cộng” của địch, chủ trương và phong trào đấu tranh của Nhân dân tỉnh Gia Lai
|
Quỳnh Ngân - 14/04/2021. Tháng 2 - 1955, Diệm công khai phát động chiến dịch “tố cộng” giai đoạn I nhằm tấn công vào Đảng và phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Chúng xem “tố cộng” là quốc sách, biện pháp chiến lược chủ yếu. Giữa năm 1956, chúng xúc tiến chiến dịch “tố cộng” giai đoạn II, nhằm tiêu diệt những người cộng sản và ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng. Thực hiện khủng bố kéo dài với các biện pháp đàn áp, bắn giết, gián điệp chỉ điểm. Trọng điểm là vùng tự do cũ và mở rộng ra một số vùng căn cứ du kích, vùng bị chiếm trong kháng chiến chống Pháp.
|
|
|
|
Âm mưu của địch lập Dinh điền và phong trào đồng bào dân tộc chống lần chiếm đất (1957-1959)
|
Lê Văn Hòa - Rơ Ô Trúc - 17/11/2020. Từ tháng 3 - 1957, Mỹ - Diệm thực hiện chính sách di dân từ các tỉnh đồng bằng miền Trung và một số ít dân Nam Bộ lên Tây Nguyên lập các dinh điền nhằm khai thác tiềm năng kinh tế vùng đất đỏ, xây dựng căn cứ quân sự, phân tán lực lượng quần chúng cách mạng để dễ bề khống chế, kiểm soát.
|
|
|
|
Kỷ niệm trọng thể 90 năm Xô viết Nghệ-Tĩnh
|
Nguồn dangcongsan.vn - 08/09/2020. Xô viết Nghệ-Tĩnh là thiên anh hùng ca bất diệt trong chương đầu “pho sử bằng vàng” của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiêu biểu khí phách anh hùng của dân tộc Việt Nam và quê hương xứ Nghệ.
|
|
|
|
Dấu ấn Xô viết Nghệ - Tĩnh trên hành trình đấu tranh vì độc lập, tự do
|
Nguồn tuyengiao.vn - 08/09/2020. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam; khẳng định mối liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam trong tiến trình đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 90 năm sau, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Xô viết Nghệ - Tĩnh vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.
|
|
|
|
Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức triển lãm chuyên đề “Mùa Thu Độc Lập”
|
Nguyễn Thị An - 01/09/2020. Cách đây tròn 75 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã vùng lên tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Ðông Nam Á. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước ta bước sang kỉ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
|
|
|
|
Có một mua thu kết nối lòng dân tộc
|
Mai Thắng - 31/08/2020. Trong dặm dài trường chinh vệ quốc, dân tộc Việt Nam đã trải qua ngàn vạn mùa Thu, nhưng có một mùa Thu đã tạc vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, tạc vào trái tim vào người Việt yêu nước 75 năm qua, đó là mùa Thu năm 1945 của thế kỷ XX. Mùa Thu của niềm tự hào, cả dân tộc đứng dậy đấu tranh làm nên cuộc cách mạng “long trời lở đất”, lập nên Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - tiền thân của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay.
|
|
|
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sống mãi trong lòng nhân dân
|
NGuồn baocaobang.vn - 26/08/2020. Cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 4/10/2013) là một tấm gương phản chiếu gần trọn thế kỷ XX - thế kỷ dữ dội nhất và cũng bi hùng nhất của dân tộc Việt Nam. Với tài thao lược, cùng với bản lĩnh cầm quân kiệt xuất, Đại tướng đã cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta lập nên những chiến công hiển hách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Kỷ niệm 109 năm ngày sinh của Đại tướng, chúng ta cùng nhớ về ông với một sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc.
|
|
|
|
Trang đầu
| Trang trước | Trang tiếp |
Trang cuối
|
|